Kết quả tìm kiếm cho "mê làm bánh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1617
Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại Dương, ngày 3/7, trang “The Daily Telegraph” đăng bài viết của một nhà báo, nhiếp ảnh gia người Australia Ronan O’Connell, trong đó ông ca ngợi các cảnh đẹp và ẩm thực của Việt Nam, đồng thời bày tỏ sự ấn tượng đối với những địa danh nổi tiếng “điểm đến hấp dẫn nhất châu Á”.
Ẩm thực không chỉ là danh sách các món ăn ngon, mà còn là bản sắc văn hóa sống động được thể hiện qua từng nguyên liệu, cách nấu, thưởng thức. Dù là món ngon từ biển hay món ăn dân dã giữa đồng bằng ngập nước, tất cả đều mang nét đặc trưng văn hóa của đồng bào các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh An Giang.
Mùa này, những cơn "mưa già" nặng hạt trút xuống vùng Bảy Núi, cây cối tốt tươi, phủ một màu xanh biêng biếc. Dưới lớp thực bì, rau rừng mọc non mơn mởn được ví như “dược thảo” , có lợi cho sức khỏe.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số toàn diện. Những thay đổi từ cơ sở đến chính quyền cho thấy kỳ vọng xây dựng một tỉnh công nghệ cao, chính quyền số hiện đại tại Tây Nam bộ với người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Với hệ thống đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á, Tam Giang - Cầu Hai, thành phố Huế đang từng bước định vị như một điểm đến tiên phong trong phát triển du lịch xanh, bền vững.
Năm 2025, du lịch Việt Nam tiếp tục ghi dấu ấn trên bản đồ thế giới khi Thành phố Hồ Chí Minh và Phú Quốc được vinh danh tại Giải thưởng T+L Luxury Awards Asia Pacific 2025 do tạp chí Travel + Leisure (Hoa Kỳ) công bố. Hai địa danh này ghi điểm cao nhờ bản sắc văn hóa rõ nét, thiên nhiên đặc sắc và dịch vụ ngày càng hoàn thiện hơn.
Khi con nước ngoài sông lừ lừ chín đỏ, cũng là lúc người dân châu thổ Cửu Long chuẩn bị đón mùa lũ mới. Dù nước lũ bây giờ không còn như trước, nhưng những ai sinh ra, lớn lên trên đất phù sa đều có chút gì đó mong mỏi, đón chờ...
Trong đời sống hiện đại, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dần nhường chỗ cho sản phẩm tân tiến hơn. Đứng trước khó khăn, nhiều làng nghề vẫn duy trì, phát triển, tạo nên nét đặc trưng, thương hiệu riêng. Những làng nghề truyền thống còn góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.
Nguyễn Hữu Thiên Ân, chàng trai sinh năm 1999, đã đưa văn hóa Việt vào những chiếc bánh fondant đầy màu sắc. Từ hình ảnh mâm cơm Tết đến chân dung người bà, mỗi tác phẩm của Thiên Ân là một câu chuyện, một khát vọng đưa bản sắc dân tộc Việt ra thế giới qua nghệ thuật làm bánh.
Nông sản được đồng bào dân tộc thiểu số Khmer bán theo tiêu chí "mùa nào thức đó", trên những chiếc xe đạp cọc cạch di động khắp nơi, hoặc gói gọn trên đôi gánh theo bước chân người bán đi từ trong phum, sóc ra chợ, từ miền núi xuống đồng bằng.
Thời gian qua, các cấp hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong tỉnh luôn quan tâm đổi mới nội dung, phương thức hoạt động theo hướng thiết thực, hiệu quả, gắn với điều kiện thực tế của từng địa phương, đơn vị. Qua đó, phát huy đoàn kết, sức mạnh của các tầng lớp phụ nữ tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội…